Van áp suất là gì? Cấu tạo, nguyên lý và phân loại van áp suất.

Van áp suất có nhiệm vụ điều chỉnh áp suất một phần hay toàn bộ mạch thủy lực. Trong tất cả các mạch thủy lực thì luôn có tối thiểu một van áp suất làm nhiệm vụ khống chế áp suất làm việc lớn nhất cho phép để bảo vệ an toàn cho toàn bộ hệ thống thủy lực. Dựa vào công dụng của van áp suất người ta chia nó thành nhiều loại khác nhau.

Continue reading

Van một chiều thủy lực là gì? Nguyên lý và cấu tạo của van một chiều thủy lực – Check valve.

Van một chiều (van chặn dòng) là loại van dùng để chặn dòng chảy theo một chiều (B sang A) trong khi chiều còn lại (A sang B) cho phép dòng chảy tự do qua van. Nó giống như một công tắc thủy lực chỉ có hai chế độ làm việc đóng hoặc mở.

Continue reading

Dầu thủy lực là gì? Nhiệm vụ và yêu cầu của chúng trong hệ thống thủy lực.

Trong hệ thống truyền động và điều khiển thủy lực, dầu thủy lực có nhiệm vụ chính là truyền năng lượng và tín hiệu. Ngoài ra, nó cũng là môi chất bôi trơn các phần tử thủy lực trong hệ thống để giảm ma sát và mài mòn giữa bề mặt các chi tiết có chuyển động tương đối. Các đặc tính của dầu thủy lực như: độ nhớt, khả năng chống lão hóa, chống ăn mòn, chống mài mòn, lọc tạp chất bẩn và thân thiện với môi trường có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất, an toàn và độ chính xác của hệ thống khi làm việc.

Continue reading

Bình tích áp thủy lực là gì? Nguyên lý, công dụng và phân loại chúng

Bình tích áp thủy lực hay còn gọi là ác quy thủy lực là phần tử thủy lực dùng để tích trữ năng lượng trong hệ thống thủy lực. So với các phưng pháp tích trữ năng lượng cơ học và điện thì việc lưu trữ năng lượng thủy lực bằng bình tích áp là đơn giản hơn, không tốn kém và có độ tin cậy cao. Bình tích áp sẽ tích trữ năng lượng thủy lực ở những giai đoạn không làm việc hoặc dừng, nghỉ trong một chu kỳ làm việc rồi giải phóng năng lượng khi hệ thống yêu cầu.

Continue reading

Bộ nguồn thủy lực là gì? Cấu tạo, phân loại và nguyên lý hoạt động.

Bộ nguồn thủy lực là gì? Cấu tạo, phân loại và ứng dụng của bộ nguồn thủy lực

Bộ nguồn thủy lực là một hệ thống phức tạp được thiết kế để tạo ra lực đẩy chất lỏng thủy lực cần thiết để điều khiển các thiết bị truyền động đầu cuối. Bộ nguồn thủy lực hay còn gọi là trạm nguồn thủy lực bao gồm nhiều thành phần quan trọng như động cơ, thùng chứa chất lỏng, đầu bơm thủy lực và hệ thống van và đường ống, tất cả các thành phần này đều hoạt động trong một hệ thống khép kín.

Continue reading

Xi lanh HGCG piston 40

Download catalog xi lanh thủy lực các loại của HULOMECH

Bàn nâng là một thiết bị có khả năng giữ và nâng vật nặng, có thể được điều chỉnh theo bất kỳ độ cao nào để đáp ứng nhu cầu của ứng dụng và người sử dụng. Nó được hỗ trợ bởi một khung đế chắc chắn, cứng và ổn định được đặt phẳng trên sàn, hoặc có thể được lắp đặt trong hố hoặc trang bị bánh xe di chuyển. Phần lớn các bàn nâng có chân cắt kéo được dẫn động bằng thủy lực để chuyển động thẳng đứng và đảm bảo vận hành và định vị trơn tru.

Continue reading

Cách tính toán lực cần thiết cho xi lanh của bàn nâng thủy lực 1 cắt kéo

Bàn nâng là một thiết bị có khả năng giữ và nâng vật nặng, có thể được điều chỉnh theo bất kỳ độ cao nào để đáp ứng nhu cầu của ứng dụng và người sử dụng. Nó được hỗ trợ bởi một khung đế chắc chắn, cứng và ổn định được đặt phẳng trên sàn, hoặc có thể được lắp đặt trong hố hoặc trang bị bánh xe di chuyển. Phần lớn các bàn nâng có chân cắt kéo được dẫn động bằng thủy lực để chuyển động thẳng đứng và đảm bảo vận hành và định vị trơn tru.

Continue reading

Bàn nâng là gì? Phân loại 5 loại bàn nâng phổ biến

Bàn nâng là một thiết bị có khả năng giữ và nâng vật nặng, có thể được điều chỉnh theo bất kỳ độ cao nào để đáp ứng nhu cầu của ứng dụng và người sử dụng. Nó được hỗ trợ bởi một khung đế chắc chắn, cứng và ổn định được đặt phẳng trên sàn, hoặc có thể được lắp đặt trong hố hoặc trang bị bánh xe di chuyển. Phần lớn các bàn nâng có chân cắt kéo được dẫn động bằng thủy lực để chuyển động thẳng đứng và đảm bảo vận hành và định vị trơn tru.

Continue reading

Van phân phối điều khiển gián tiếp (pilot). Nguyên lý làm việc và mô phỏng.

Điều khiển gián tiếp hay còn gọi là điều khiển hai cấp gồm điều khiển phụ (sơ cấp) và điều khiển chính (thứ cấp). Để điều khiển lõi trượt piston của van phân phối chính người ta sử dụng một van phân phối nhỏ. Van phân phối nhỏ được điều khiển bằng điện từ, van nhỏ này sẽ cung cấp dầu thủy lực để điều khiển vị trí con trượt của van phân phối chính. Cả hai van điều sử dụng lò xo hai bên để giữ con trượt ở vị trí chính giữa khi không có tác động điều khiển.

Continue reading