Skip to content

Category: Khái niệm vật lý cơ bản cho hệ thống Thủy Lực

Áp suất thủy lực

Phần 6: Áp suất thủy lực

Áp suất thủy lực được phân chia thành nhiều loại áp suất như, áp suất tuyệt đối, áp suất tương đối, áp suất tĩnh, áp suất động. Trong phần này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về áp suất và các vấn đề xung quanh nó trong hệ thống thủy lực.
explore more
Dòng chảy và lưu lượng thủy lực

Phần 5: Dòng chảy, lưu lượng dầu

Dòng chảy là chuyển động chung của chất lưu. Dòng chảy có hai thành phần cần quan tâm: tốc độ dòng chảy và vận tốc dòng chảy.
explore more
Công suất và mã lực

Phần 4: Công suất, mã lực

Công suất là lượng công được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Nó được đo bằng Jun trên giây, còn được gọi là watt.
explore more
Công trong vật lý là gì

Phần 3: Công

Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực. Chỉ có thành phần của lực theo phương chuyển động ở điểm đó thì mới gây ra công. Khái niệm công được đề ra đầu tiên vào năm 1826 bởi nhà toán học người Pháp Gaspard-Gustave Coriolis.
explore more
Lực và ứng lực trong hệ thống thủy lực

Phần 2: Lực, Mô-men xoắn

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.
explore more

Phần 1: Năng lượng

"Năng lượng không phải là một thứ vật chất mà chúng ta có thể chạm vào. Nó không giống như một photon hay electron mà nó chỉ là một thuật ngữ chúng ta sử dụng để mô tả các phẩm chất của một vật thể, giống như các thuật ngữ màu sắc hoặc độ ấm."
explore more