Chúng ta cùng dùng công thức tính toán dưới đây để tính toán xi lanh tránh được trường hợp xi lanh bị uốn cong khi sử dụng:
Độ uốn cong xi lanh
Khi chiều dài giữa vị trí gá lắp xi lanh và điểm đặt của đầu ti làm việc trong điều kiện lực đẩy cần tính toán chính xác thì chiều dài uốn cong của xi lanh phải được kiểm tra để tránh biến dạng và có thể bị gãy theo công thức Euler.
K= Tải trọng cong vênh giới hạn
E= Modun đàn hồi của vật liệu làm xi lanh Lp= Chiều dài đoạn cong vênh tính toán ( = độ dài giữa 2 điểm gá)
J= Momen quán tính
Nếu thêm hệ số an toàn, biểu thức cho biết tải trọng làm việc tối đa cho phép như sau:
Fad= Tải trọng tối đa
S= Hệ số an toàn: 2.5 – 3,5
CÁCH ĐỌC BIỂU ĐỒ
(Đối với xi lanh thủy lực lắp thẳng đứng)
Việc lựa chọn đường kính ti để chịu được lực nén phải đáp ứng được các yêu cầu các bước dưới đây.
1.1.- Xác định độ dài uốn Lp theo kiểu lắp và cách thức gá đầu ti. Xem bảng hệ số.
1.2.- Tính toán lực đẩy của xi lanh bằng cách nhân diện tích piston với áp suất của hệ thống bơm.
1.3.- Nhập biểu đồ dọc theo các giá trị “độ dài uốn cong” và “tải trọng nén” như đã tìm thấy ở trên và lưu ý điểm giao nhau.
Các đường cong đại diện cho biết chiều dài cong vênh tối đa được phép tùy thuộc vào tải nén và hệ số an toàn là 3,5
Kích thước đường kính ti chính xác được đọc từ đường cong chéo bên trên điểm giao nhau.
CÁCH TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN UỐN CONG
BIỂU ĐỘ ĐỘ UỐN CONG TI
CHÚ Ý
Ở đây chúng ta không xét đến độ hở giữa ti và thân xi lanh, độ vững chắc đã được nhân trong hệ số an toàn. Trong trường hợp xi lanh ở vị trí nằm ngang hoặc nghiêng, hành trình tối đa có thể chấp nhận được sẽ ít hơn, đặc biệt với đường kính ti lớn và đó là lý do tại sao, cần tính toán thêm.